Hình thức thi tuyển của Trường đại học sân khấu và Điện ảnh HN
Trường Đại học sân khấu và điện ảnh tuyển sinh như thế nào Dự thi vào khối ngành nghệ thuật trường ĐH Sân khấu điện ảnh cần nhữn...
http://www.maivanlang.com/2015/08/hinh-thuc-thi-tuyen-cua-truong-ai-hoc.html
Dự thi vào khối ngành nghệ thuật trường ĐH Sân khấu điện ảnh cần những yêu cầu gì? Thí sinh sơ tuyển năng khiếu như thế nào? Không phải bạn nào cũng nắm rõ.
1. Điều kiện dự thi
- Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương (THBT, THCN, TH nghề khối nghệ thuật hệ 3 năm). Riêng nhóm ngành múa, Thí sinh phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng nghệ thuật múa.
- Có đủ sức khoẻ để học tập.
- TS dự thi các ngành diễn viên SKĐA, Chèo, Cải Lương độ tuổi từ 17 đến 22. Người cân đối. Chiều cao tối thiểu đối với nam: 1m65, nữ: 1m55. Không có khuyết tật hình thể. Có tiếng nói giọng hát tốt, không nói ngọng, nói lắp. TS nữ khi dự thi không mặc áo dài, không mặc váy và không được trang điểm.
- Thí sinh dự thi các ngành nghệ thuật khối Điện ảnh,Truyền hình và Nhiếp ảnh, khi ĐKDT phải nộp kèm bài viết, kịch bản, truyện ngắn, ảnh chụp… theo yêu cầu riêng của từng ngành, gửi về BTK TS trong thời hạn nhà trường thu hồ sơ ĐKDT. Chi tiết TS xem tại phụ lục kèm theo thông báo này.
- Riêng thí sinh dự thi các ngành: Quay phim (Điện ảnh, Truyền hình ) và Nhiếp ảnh còn phải biết sử dụng máy ảnh cơ để thực hiện bài thi.
2. Quy trình thi
Thi năng khiếu gồm hai vòng: Sơ tuyển và Chung tuyển.
Chỉ có những thí sinh đạt ở vòng sơ tuyển mới được dự thi ở vòng chung tuyển.
Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải thi thêm môn Văn (hệ số 1). Đề thi văn tương đương đề thi khối C theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm trung bình các môn năng khiếu vòng chung tuyển được nhân hệ số 2 để cộng vào tổng điểm.
3. Quy trình thi Năng khiếu khối các ngành nghệ thuật
- Ngành Biên kịch điện ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Viết sáng tác tiểu phẩm điện ảnh theo đề thi (hệ số 2)
+ Bài 2: Vấn đáp- Kiểm tra khả năng sáng tác kịch bản, hiểu biết về điện ảnh, và về truyện ngắn nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Lý luận phê bình điện ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim và viết bài phân tích phim (hệ số 2)
+ Bài 2: Vấn đáp- Kiểm tra năng khiếu cảm thụ, phê bình Điện ảnh, và về các bài nhận xét phim nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Đạo diễn điện ảnh; Điện ảnh truyền hình:
*Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim, viết bài phân tích phim và thể hiện khả năng sáng tác theo đề thi (hệ số 2).
+ Bài 2: Vấn đáp: Dựng ảnh liên hoàn theo chủ đề tự chọn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thi, đến ý tưởng sáng tác nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Quay phim điện ảnh; Quay phim truyền hình:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim, viết bài phân tích phim (hệ số 1)
+ Bài 2: Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các bức ảnh đã chụp (kể cả ảnh nộp khi ĐKDT ) và các bức ảnh theo đề thi (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc máy ảnh cơ và đóng lệ phí vật liệu ảnh.
-Ngành Nhiếp ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Viết một bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh theo đề thi (hệ số 1).
+ Bài 2:
- Thực hành chụp ảnh (ảnh mầu)
- Vấn đáp về ảnh thí sinh đã chụp (kể cả ảnh TS nộp khi ĐKDT).
(hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc máy ảnh cơ và đóng lệ phí vật liệu ảnh.
- Ngành Diễn viên Sân khấu điện ảnh:
* Sơ tuyển:
- Kiểm tra hình thể và tiếng nói. TS tự chuẩn bị và trình bày một bài hát, một bài thơ hoặc một đoạn văn xuôi.
- Tự chuẩn bị và biểu diễn một tình huống kịch không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10'
*Chung tuyển:
+ Bài 1:
- Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2. Thời gian không quá 10'.
- Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của giáo viên chấm thi và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi. (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Phần thi năng khiếu thí sinh chỉ phải thực hiện một bài. Điểm TB năng khiếu được nhân hệ số 2.
- Ngành Diễn viên chèo; Diễn viên cải lương:
* Sơ tuyển:
- Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (Chèo, Cải Lương hoặc hát mới), có thể đọc hay ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.
- Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10'.
*Chung tuyển:
+ Bài 1:
- Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu cảm (hệ số 2)
- Hình thể: Kiểm tra hình thể và múa các động tác theo yêu cầu của giảng viên chấm thi (hệ số 1)
- Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2. Thời gian không quá 10'.
Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của giáo viên chấm thi và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi. (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Phần thi năng khiếu thí sinh chỉ phải thực hiện một bài. Điểm TB năng khiếu được nhân hệ số 2.
-Ngành Thiết kế Trang phục nghệ thuật:
* Sơ tuyển: Vẽ hình hoạ đen trắng theo mẫu.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Vẽ theo mẫu tĩnh vật bằng bột màu (hệ số 1)
+ Bài 2: Vẽ thiết kế mẫu trang phục theo đề thi bằng bột màu (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc bảng vẽ
-Thiết kế mỹ thuật Sân khấu điện ảnh:
* Sơ tuyển: Vẽ hình hoạ đen trắng theo mẫu.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Vẽ theo mẫu tĩnh vật bằng bột màu (hệ số 1)
+ Bài 2: Vẽ trang trí không gian bằng bột màu, theo đề thi. (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc bảng vẽ
- Ngành Biên đạo Múa:
* Sơ tuyển:
- Thực hiện từ 3 đến 5 tổ hợp động tác múa cổ điển Châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian VN theo yêu cầu.
- Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đề thi. Thời gian từ 2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (hệ số 2).
+ Bài 2: Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.
(hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Huấn luyện Múa:
* Sơ tuyển:
- Thực hiện từ 3 đến 5 tổ hợp động tác múa cổ điển Châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian VN theo yêu cầu.
- Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đề thi. Thời gian từ 2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (hệ số 1).
+ Bài 2: Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.
(hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương (THBT, THCN, TH nghề khối nghệ thuật hệ 3 năm). Riêng nhóm ngành múa, Thí sinh phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng nghệ thuật múa.
- Có đủ sức khoẻ để học tập.
- TS dự thi các ngành diễn viên SKĐA, Chèo, Cải Lương độ tuổi từ 17 đến 22. Người cân đối. Chiều cao tối thiểu đối với nam: 1m65, nữ: 1m55. Không có khuyết tật hình thể. Có tiếng nói giọng hát tốt, không nói ngọng, nói lắp. TS nữ khi dự thi không mặc áo dài, không mặc váy và không được trang điểm.
- Thí sinh dự thi các ngành nghệ thuật khối Điện ảnh,Truyền hình và Nhiếp ảnh, khi ĐKDT phải nộp kèm bài viết, kịch bản, truyện ngắn, ảnh chụp… theo yêu cầu riêng của từng ngành, gửi về BTK TS trong thời hạn nhà trường thu hồ sơ ĐKDT. Chi tiết TS xem tại phụ lục kèm theo thông báo này.
- Riêng thí sinh dự thi các ngành: Quay phim (Điện ảnh, Truyền hình ) và Nhiếp ảnh còn phải biết sử dụng máy ảnh cơ để thực hiện bài thi.
2. Quy trình thi
Thi năng khiếu gồm hai vòng: Sơ tuyển và Chung tuyển.
Chỉ có những thí sinh đạt ở vòng sơ tuyển mới được dự thi ở vòng chung tuyển.
Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải thi thêm môn Văn (hệ số 1). Đề thi văn tương đương đề thi khối C theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm trung bình các môn năng khiếu vòng chung tuyển được nhân hệ số 2 để cộng vào tổng điểm.
3. Quy trình thi Năng khiếu khối các ngành nghệ thuật
- Ngành Biên kịch điện ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Viết sáng tác tiểu phẩm điện ảnh theo đề thi (hệ số 2)
+ Bài 2: Vấn đáp- Kiểm tra khả năng sáng tác kịch bản, hiểu biết về điện ảnh, và về truyện ngắn nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Lý luận phê bình điện ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim và viết bài phân tích phim (hệ số 2)
+ Bài 2: Vấn đáp- Kiểm tra năng khiếu cảm thụ, phê bình Điện ảnh, và về các bài nhận xét phim nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Đạo diễn điện ảnh; Điện ảnh truyền hình:
*Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim, viết bài phân tích phim và thể hiện khả năng sáng tác theo đề thi (hệ số 2).
+ Bài 2: Vấn đáp: Dựng ảnh liên hoàn theo chủ đề tự chọn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thi, đến ý tưởng sáng tác nộp khi ĐKDT (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Quay phim điện ảnh; Quay phim truyền hình:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Xem phim, viết bài phân tích phim (hệ số 1)
+ Bài 2: Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các bức ảnh đã chụp (kể cả ảnh nộp khi ĐKDT ) và các bức ảnh theo đề thi (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc máy ảnh cơ và đóng lệ phí vật liệu ảnh.
-Ngành Nhiếp ảnh:
* Sơ tuyển: Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Viết một bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh theo đề thi (hệ số 1).
+ Bài 2:
- Thực hành chụp ảnh (ảnh mầu)
- Vấn đáp về ảnh thí sinh đã chụp (kể cả ảnh TS nộp khi ĐKDT).
(hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc máy ảnh cơ và đóng lệ phí vật liệu ảnh.
- Ngành Diễn viên Sân khấu điện ảnh:
* Sơ tuyển:
- Kiểm tra hình thể và tiếng nói. TS tự chuẩn bị và trình bày một bài hát, một bài thơ hoặc một đoạn văn xuôi.
- Tự chuẩn bị và biểu diễn một tình huống kịch không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10'
*Chung tuyển:
+ Bài 1:
- Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2. Thời gian không quá 10'.
- Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của giáo viên chấm thi và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi. (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Phần thi năng khiếu thí sinh chỉ phải thực hiện một bài. Điểm TB năng khiếu được nhân hệ số 2.
- Ngành Diễn viên chèo; Diễn viên cải lương:
* Sơ tuyển:
- Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (Chèo, Cải Lương hoặc hát mới), có thể đọc hay ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.
- Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10'.
*Chung tuyển:
+ Bài 1:
- Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu cảm (hệ số 2)
- Hình thể: Kiểm tra hình thể và múa các động tác theo yêu cầu của giảng viên chấm thi (hệ số 1)
- Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2. Thời gian không quá 10'.
Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của giáo viên chấm thi và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi. (hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Phần thi năng khiếu thí sinh chỉ phải thực hiện một bài. Điểm TB năng khiếu được nhân hệ số 2.
-Ngành Thiết kế Trang phục nghệ thuật:
* Sơ tuyển: Vẽ hình hoạ đen trắng theo mẫu.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Vẽ theo mẫu tĩnh vật bằng bột màu (hệ số 1)
+ Bài 2: Vẽ thiết kế mẫu trang phục theo đề thi bằng bột màu (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc bảng vẽ
-Thiết kế mỹ thuật Sân khấu điện ảnh:
* Sơ tuyển: Vẽ hình hoạ đen trắng theo mẫu.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Vẽ theo mẫu tĩnh vật bằng bột màu (hệ số 1)
+ Bài 2: Vẽ trang trí không gian bằng bột màu, theo đề thi. (hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
Lưu ý: Thí sinh tự túc bảng vẽ
- Ngành Biên đạo Múa:
* Sơ tuyển:
- Thực hiện từ 3 đến 5 tổ hợp động tác múa cổ điển Châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian VN theo yêu cầu.
- Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đề thi. Thời gian từ 2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (hệ số 2).
+ Bài 2: Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.
(hệ số 1)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
- Ngành Huấn luyện Múa:
* Sơ tuyển:
- Thực hiện từ 3 đến 5 tổ hợp động tác múa cổ điển Châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian VN theo yêu cầu.
- Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình
*Chung tuyển:
+ Bài 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đề thi. Thời gian từ 2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (hệ số 1).
+ Bài 2: Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.
(hệ số 2)
+ Bài 3: Thi môn Văn.
5. Cách xác định điểm chuẩn
Đối với khối A, tuyển sinh cả nước. Thi tuyển theo đề thi chung của Bộ GD-ĐT. Trường chỉ tổ chức thi tại trường (khu văn hoá nghệ thuật Mai Dịch). Không tổ chức thi tại các địa điểm khác.
*Điểm xét tuyển vào các ngành nghệ thuật gồm 2 điểm:
+ Điểm chuyên môn (đã nhân hệ số 2, làm tròn đến 0.5 điểm).
+ Tổng điểm. Gồm điểm chuyên môn, điểm văn và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).
-Theo quy chế tuyển sinh, Trường không nhận đơn phúc khảo điểm thi năng khiếu.
* Điểm xét tuyển các ngành kỹ thuật: Lấy theo nguyên tắc điểm từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu.
*Điểm xét tuyển vào các ngành nghệ thuật gồm 2 điểm:
+ Điểm chuyên môn (đã nhân hệ số 2, làm tròn đến 0.5 điểm).
+ Tổng điểm. Gồm điểm chuyên môn, điểm văn và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có).
-Theo quy chế tuyển sinh, Trường không nhận đơn phúc khảo điểm thi năng khiếu.
* Điểm xét tuyển các ngành kỹ thuật: Lấy theo nguyên tắc điểm từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu.
6. Thông tin liên hệ
Ban Thư ký - Hội đồng tuyển sinh, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội:
Địa chỉ của trường: Khu Văn hoá Nghệ thuật Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: 04. 8341522. Fax: 84-04-8348732
Theo: Hocmai.Vn
Hoàng Yến
Tổng hợp
Tổng hợp