Mấy suy nghĩ về soạn lời mới cho dân ca của Fb Nguyễn Xuân Thành
Cám ơn SG Mai Văn Lạng đã cất công sưu tầm tư liệu, biên tập và phát sóng chương trình để mọi người đc nghe, được tương tác đặt câu hỏi và ...
https://www.maivanlang.com/2017/12/may-suy-nghi-ve-soan-loi-moi-cho-dan-ca.html
Cám ơn SG Mai Văn Lạng đã cất công sưu tầm tư liệu, biên tập và phát sóng chương trình để mọi người đc nghe, được tương tác đặt câu hỏi và nêu ý kiến trực tiếp qua có thêm đc nhiều kiến thức bổ ích!
Mong SG tiếp tục có các buổi live stream về các chủ đề khác nhau: Tác phẩm, tác giả, nghệ sỹ, vùng quê, làn điệu,...!
Xuân Thành cơ bản nhất trí với các luận điểm của SG!
XT chỉ xin đc nhấn mạnh thêm mấy ý sau:
1- Nghệ thuật "vừa vị nghệ thuật vừa vị nhân sinh". Lời cổ cũng vậy, đã phản ánh cuộc sống lúc bấy giờ. Lời mới cần có để phản ánh hơi thở cuộc sống hiện tại. Lời mới là nhu cầu không thể thiếu không chỉ của người nghe mà còn cả người sáng tác và người biểu diễn.
2- Làm tốt với lời mới (viết lời, biểu diễn, phổ cập,...) chính là vừa góp phần giữ gìn vừa góp phần phát triển dân ca.
3- Có thể sáng tạo trong phạm vi nhất định (chứ ko phải là cải biến) trong khi viết lời cũng như biểu diễn, trên tinh thần tuân thủ lòng bản chính của làn điệu, để tạo điều kiện hát đc dễ hơn,...Điều này đang đc các SG viết lời mới làm rất tốt.
4- Để viết đc tốt lời mới cho dân ca, đòi hỏi SG phải hội đủ rất nhiều yếu tố:
- Có tình yêu, tâm huyết và sống chết với dân ca;
- Có kiến thức sâu rộng về dân ca, nắm chắc đặc điểm, lòng bản của làn điệu,...;
- Có tư liệu, có vốn sống phong phú về chủ đề sáng tác;
- Có kiến thức sâu rộng, có năng khiếu và tính sáng tạo về văn học nghệ thuật, nhất là thơ - ca dao - tục ngữ,...;
- Có kinh nghiệm trong sáng tác văn hoá - nghệ thuật, có đời sống tinh thần lãng mạn, và, đôi khi cần có những giây phút rất ngẫu hứng nữa,....
5- Ngoài đội ngũ chuyên nghiệp viết lời mới đã rất nổi tiếng (tạm gọi là thành phần tinh hoa) còn có đội ngũ viết lời mới ko chuyên rất đông đảo (tạm gọi là thành phần phần đại chúng) cũng đc mọi người hoan nghênh chào đón. Với chèo, các SG ko chuyên là thành phần ko thể thiếu, đã góp phần làm phong phú và phát triển làng chèo ko chuyên. Các SG chèo ko chuyên rất đc mến mộ như: Trương Công Đỉnh, Hưng Thiên Huy, Nguyễn Bích Thuỷ Bếu, An Haiminh, Minhdc HPU, Nguyễn Văn Phách, Hoàng Đức Long, Nguỵ Văn Hai, Đỗ Đức Hiền,.................... Các SG ko chuyên ngày càng trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm, kể cả học hỏi ở các SG chuyên nghiệp, để cho ra đời những bài hát nhiều hơn nữa, hay hơn nữa, sát cuộc sống hơn nữa!
Trên đây là vài suy nghĩ của XT! Nếu có gì ko đúng, XT xin đc SG Mai Văn Lạng cùng mọi người chỉ giúp và bỏ qua!
Trân trọng!
FB Nguyễn Xuân Thành
Mong SG tiếp tục có các buổi live stream về các chủ đề khác nhau: Tác phẩm, tác giả, nghệ sỹ, vùng quê, làn điệu,...!
Xuân Thành cơ bản nhất trí với các luận điểm của SG!
XT chỉ xin đc nhấn mạnh thêm mấy ý sau:
1- Nghệ thuật "vừa vị nghệ thuật vừa vị nhân sinh". Lời cổ cũng vậy, đã phản ánh cuộc sống lúc bấy giờ. Lời mới cần có để phản ánh hơi thở cuộc sống hiện tại. Lời mới là nhu cầu không thể thiếu không chỉ của người nghe mà còn cả người sáng tác và người biểu diễn.
2- Làm tốt với lời mới (viết lời, biểu diễn, phổ cập,...) chính là vừa góp phần giữ gìn vừa góp phần phát triển dân ca.
3- Có thể sáng tạo trong phạm vi nhất định (chứ ko phải là cải biến) trong khi viết lời cũng như biểu diễn, trên tinh thần tuân thủ lòng bản chính của làn điệu, để tạo điều kiện hát đc dễ hơn,...Điều này đang đc các SG viết lời mới làm rất tốt.
4- Để viết đc tốt lời mới cho dân ca, đòi hỏi SG phải hội đủ rất nhiều yếu tố:
- Có tình yêu, tâm huyết và sống chết với dân ca;
- Có kiến thức sâu rộng về dân ca, nắm chắc đặc điểm, lòng bản của làn điệu,...;
- Có tư liệu, có vốn sống phong phú về chủ đề sáng tác;
- Có kiến thức sâu rộng, có năng khiếu và tính sáng tạo về văn học nghệ thuật, nhất là thơ - ca dao - tục ngữ,...;
- Có kinh nghiệm trong sáng tác văn hoá - nghệ thuật, có đời sống tinh thần lãng mạn, và, đôi khi cần có những giây phút rất ngẫu hứng nữa,....
5- Ngoài đội ngũ chuyên nghiệp viết lời mới đã rất nổi tiếng (tạm gọi là thành phần tinh hoa) còn có đội ngũ viết lời mới ko chuyên rất đông đảo (tạm gọi là thành phần phần đại chúng) cũng đc mọi người hoan nghênh chào đón. Với chèo, các SG ko chuyên là thành phần ko thể thiếu, đã góp phần làm phong phú và phát triển làng chèo ko chuyên. Các SG chèo ko chuyên rất đc mến mộ như: Trương Công Đỉnh, Hưng Thiên Huy, Nguyễn Bích Thuỷ Bếu, An Haiminh, Minhdc HPU, Nguyễn Văn Phách, Hoàng Đức Long, Nguỵ Văn Hai, Đỗ Đức Hiền,.................... Các SG ko chuyên ngày càng trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm, kể cả học hỏi ở các SG chuyên nghiệp, để cho ra đời những bài hát nhiều hơn nữa, hay hơn nữa, sát cuộc sống hơn nữa!
Trên đây là vài suy nghĩ của XT! Nếu có gì ko đúng, XT xin đc SG Mai Văn Lạng cùng mọi người chỉ giúp và bỏ qua!
Trân trọng!
FB Nguyễn Xuân Thành